Em bé bị chàm sữa nên bôi thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả ?

Bé bị chàm sữa bôi thuốc gì hiệu quả nhất

Em bé bị chàm sữa bôi thuốc gì? Đây là thắc mắc của rất nhiều bậc phụ huynh có con bị chàm sữa. Vậy nếu gặp phải tình trạng như thế này cha mẹ cần làm gì để bé hết đau ngứa, khó chịu, quấy khóc.

Trước khi đưa ra giải pháp, Wikimamy xin đưa ra một số nguyên nhân, dấu hiệu dẫn đến bệnh chàm sữa ở em bé như sau:

Thuốc bôi chàm sữa cho bé
Thuốc bôi chàm sữa cho bé

Nguyên nhân em bé bị chàm sữa như:

Di truyền

Trong gia đình có ông bà, bố mẹ bị mắc các bệnh về da (như vảy nến, hắc lào, viêm da cơ địa, dị ứng, mề đay…), thì khả năng trẻ bị bệnh chàm sữa là rất cao.

Bệnh Lý của trẻ

Chức năng hệ bài tiết, tiêu hóa của trẻ bị rối loạn, làm bệnh phát ra ngoài da. Những trẻ bị bệnh lý này thường biểu hiện nổi mẩn khắp người, gây viêm đỏ và ngứa.

Do điều kiện môi trường, thời tiết

Thời tiết lạnh, hanh làm giảm độ ẩm trong không khí. Môi trường khói bụi, thuốc lá, cũng làm nguy cơ gây ra bệnh chàm sữa cho bé.

Dị ứng thức ăn

Nếu ăn những thức ăn có nguy cơ dị ứng cao như: Hải sản( tôm, cua, ..), Thịt gà, thịt bò, trứng, lươn, đậu phộng, sữa bò,…

Dị ứng hóa chất

Tiếp xúc với một số hóa mĩ phẩm trong nước hoa, xà phòng, nước rửa chén, nước xả, khăn ướt, khăn giấy,…

Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh về chàm sữa ở em bé. Phụ huynh nên xác định chính xác,cụ thể nguyên do để có biện pháp xử lý kịp thời và chính xác nhất.

DẤU HIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT BÉ BỊ BỆNH CHÀM SỮA

Vùng da bị chàm sẽ có dấu hiệu như: Nốt mẩn đỏ li ti thành đám, hay vòng tròn (như đồng xu) nhìn mắt thường thấy khô sần, ngứa, mụn rộp nước rồi vỡ ra tứa dịch bên trong màu vàng, sau đó khô đóng vảy thành mảng.

Tìm hiều thêm qua link: Chàm sữa- dấu hiệu- nguyên nhân và cách điều trị mới 2020

Chàm sữa thường xuất hiện ở:

1.Mặt

Bé bị chàm sữa ở mặt bôi thuốc gì
Bé bị chàm sữa ở mặt bôi thuốc gì

Đầu tiên sẽ xuất hiện ở 1 bên má và sẽ lan sang bên còn lại (nhìn gần như đối xứng ),
Sau đó lan dần lên trán, lông mày, miệng.. và khắp mặt nếu không xử lý kịp thời.

2. Cổ

ở cổ kèm theo hăm
ở cổ kèm theo hăm

Có nhiều bé thì sẽ bị ở cổ, nổi hạt giống như rôm sảy nhưng ngày càng đỏ, càng lan rộng nếu không kịp ngăn chặn sẽ làm bé khó chịu, ngứa rát.

3. Lưng.

bị ở lưng và bụng
bị ở lưng và bụng

Nhiều mẹ nhầm tưởng bé bị nóng trong người nhưng nếu dùng các biện pháp tắm mát không hiệu quả mà ngày càng lan rộng, thì hãy nghĩ ngay đến nguyên do là bé đã bị chàm sữa, viêm da cơ địa.

4. Tay, chân và mông

Bị chàm sữa ở chân bôi thuốc gì
Bị ghẻ nước và chàm sữa ở chân

Có bé sẽ nổi nhiều nốt mẩn nhỏ li ti thành từng đám ở tay, chân hay ở mông. Cảm giác sờ sần sần và khô ráp.

bị ở tay và nách
bị ở tay và nách
mông bị hăm chàm
mông bị hăm chàm

Em bé bị chàm sữa nên bôi thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả

1.Thuốc dân gian

Một số bài thuốc dân gian được áp dụng khi bé bị chàm sữa như:
Dùng dầu dừa, dầu cám gạo, lá sim, lá trầu không, lá ổi, trà xanh, khoai tây, lá húng lủi, sữa mẹ hay hồ nước.

Ưu điểm: Đây là những loại dược liệu tương đối dễ tìm, tiện lợi và giá thành rẻ.

Nhược điểm:
Không có hiệu quả nhanh (cần thời gian và sự kiên trì).

Bên cạnh đó nó cũng sẽ có tác dụng cụ thế nhất định đối với từng cơ địa khác nhau. Nhiều bé hợp thì khỏi nhưng cũng có bé không hợp thì tình trạng sẽ kéo dài và gây bội nhiễm nặng hơn.

Lưu ý: Trước khi tiến hành làm thuốc bôi cho bé, nên loại bỏ thật sạch bụi bẩn, lông sâu, tạp chất trên nguyên liệu. Tránh tình trạng làm không kĩ sẽ khiến da bé bị chàm nghiêm trọng hơn.

2. Thuốc thảo dược chữa chàm sữa được đề xuất

Khi đã áp dụng một số cách điều trị theo dân gian, đi bệnh viện, bác sĩ mà bệnh chàm sữa ở trẻ không khỏi. Phụ huynh nên cân nhắc đến thuốc mỡ thảo dược Minh Hùng. Đây là một loại thuốc bôi đặc trị chàm sữa an toàn, hiệu quả và không tái phát khi ngưng sử dụng.

Thành phần chính của thuốc là: Mỡ trăn và các dược liệu tự nhiên. An toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đồng thời thuốc được bộ Y tế cấp phép lưu hành cũng như phiếu kiểm nghiệm xác định thành phần an toàn. Khẳng định không chứa các thành phần gây hại da như Paraben hay corticoid. Nên cha mẹ có thể yên tâm sử dụng.

Khi bôi thuốc sau 3 đến 5 ngày các tình trạng da khô sần, mẩn đỏ, ngứa rỉ dịch vàng,… sẽ hết. Da trẻ trở lại tình trạng bình thường như ban đầu, cha mẹ cũng không nên chủ quan mà cần áp dụng các cách phòng ngừa bệnh cho bé tránh tái phát lại.

Ship cod sau 1-2 ngày nhận thuốc.

Có giá tốt cho khách hàng muốn làm sỉ, đại lý.

Liên hệ nhà thuốc qua số đt, zalo: 0903 238 428 để được thăm khám và điều trị kịp thời.

CÁCH PHÒNG NGỪA CHÀM SỮA CHO BÉ HIỆU QUẢ

Chúng ta hoàn toàn có thể phòng bệnh chàm sữa bằng cách như: Tránh cho trẻ tiếp xúc với chất tẩy rửa mạnh, không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh khi tắm rửa cho bé. Nên sử dụng các loại sữa tắm chuyên dụng từ thiên nhiên, thảo dược, không bọt hoặc ít bọt cho bé.

Thường xuyên cấp ẩm cho da bé, dùng các sản phẩm chăm sóc da để da bé tránh bị khô ráp, nứt nẻ.
Bên cạnh đó việc lựa chọn quần áo cho trẻ cũng rất quan trọng. Nên chọn những loại quần áo cotton, co dãn thoải mái, thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt.

MẸ VÀ BÉ NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN GÌ

1.Những loại thực phẩm nên ăn như:
1.1 Loại cá có omega 3 và omega 6 như cá mòi, cá thu, cá hồi…những loại cá này có tác dụng tăng hệ thống miễn dịch và chống lại dị ứng rất tốt.
1.2. Ăn các loại rau xanh sẽ cung cấp dồi dào dầu rosmarinic sẽ giúp chống viêm và giảm đáng kể triệu chứng ngứa, khó chịu.
1.3 Trái cây có nhiều vitamin C như cam, chanh bưởi, dưa hấu, táo… các vitamin C trong những trái cây này cũng hỗ trợ đắc lực cho việc giảm viêm rất hiệu quả.
1.4 Tỏi
Bổ sung tỏi trong khẩu phần ăn sẽ giúp giảm viêm và tăng cường hệ miễn dịch rất tốt.
1.5 Các loại thực phẩm chứa nhiều magie như hạt điều, hạnh nhân…

2. Thực phẩm không nên ăn như:
– Thực phẩm có nhiều chất tanh: cá đồng, tôm, cua..
– Thực phẩm quá béo: thịt mỡ gà, lợn, các thực phẩm chiên, trứng…
– Các thực phẩm sữa bò, đậu nành
– Thực phẩm có vị cay, nóng chua
– Thực phẩm có nhiều chất phụ gia khác,…

Việc bé bị chàm sữa thường làm cho cha mẹ rất căng thẳng và mệt mỏi. Chúng ta cần bình tĩnh để tìm ra nguyên nhân và phương pháp phù hợp nhất với con của mình, như vậy việc điều trị sẽ được an toàn và hiệu quả nhất.

Xem thêm: hình ảnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh

Thông tin liên hệ:
https://www.facebook.com/wikimamy
Sđt: 0903 238 428 (ZALO)@Nhà thuốc Minh Hùng
Website: https://wikimamy.com/ hoặc https://nhathuocminhhung.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *